Sức khỏe

Bị bệnh viêm da cơ địa không nên ăn gì?

Viêm da cơ địa hay còn có tên gọi là Atopic dermatitis có khá nhiều người mắc phải. Bị bệnh viêm da cơ địa không nên ăn gì? đây luôn là câu hỏi được tất cả bệnh nhân quan tâm. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây nhé!. Chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều trị bệnh viêm da cơ địa. Viêm da cơ địa cũng có thể bị do nguyên nhân lựa chọn và sử dụng những loại thực phẩm không phù hợp. Việc tăng cường bổ sung những thành phần dinh dưỡng cần thiết có thể chống viêm, giảm kích ứng cấp ẩm cho làn da đẩy lùi triệu chứng ngứa da nghiêm trọng. Bổ sung dinh dưỡng để đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào, làm lành tổn thương giảm mức độ nghiêm trọng của nhiều triệu chứng khác. Viêm da cơ địa là bệnh gì? Viêm da cơ địa hay chàm là bệnh lý biểu hiện là ngứa nhiều và...

Read More
Sức khỏe

Cách điều trị viêm da cơ địa ở trẻ em

Viêm da cơ địa là một bệnh da mãn tính, thường gặp ở trẻ em từ vài tháng tuổi, là bệnh ngoài da khá phổ biến thường gặp nhiều ở trẻ em. Bệnh không gây nguy hiểm nhưng gây ngứa làm trẻ khó chịu. Dưới đây là cách điều trị viêm da cơ địa ở trẻ em. Viêm da cơ địa mọi lứa tuổi có thể mắc nhưng xuất hiện trẻ nhỏ ở thời kỳ bú cho đến tuổi đi học. Bệnh quanh năm, tuy nhiên thời tiết chuyển mùa lạnh, hanh khô bệnh xuất hiện nhiều hơn. Viêm da cơ địa còn được gọi là chàm thể tạng gặp chủ yếu ở trẻ em và có liên quan tới cơ địa dị ứng. Bệnh viêm da cơ địa thường xuất hiện khá sớm là một bệnh viêm da tái phát, mãn tính phổ biến ở trẻ trong giai đoạn 3 tháng sau sinh và kéo dài tới khoảng 5 tuổi. Viêm da cơ địa gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng tái phát, điều trị lâu dài gây ngứa nhiều có thể làm trẻ ...

Read More
Sức khỏe

Bệnh viêm da cơ địa có bị lây không?

Bệnh viêm da cơ địa là một chứng bệnh da liễu mãn tính vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chỉ rõ nguyên nhân gây bệnh là do đâu dù không ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ, nhưng gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Bệnh viêm da cơ địa có bị lây không?. Hãy cùng xem chia sẻ về vấn đề này một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Rất nhiều người tỏ vẻ lo ngại khi mà tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh viêm da cơ địa về lâu về dài bệnh cũng ảnh hưởng tới công việc và giao tiếp. Vậy nên nhiều người rất mong muốn chữa được bệnh này sớm để không phải mất tự tin tiếp xúc. Viêm da cơ địa có lây không, có chữa được không? Người mắc viêm da cơ địa hay bị rối loạn chức năng hàng rào bảo vệ da, từ đó khiến da khô ngứa. Viêm da cơ địa không lây nhưng lại dễ lan rộng trên da và có tính di truyền. Nguyên nhân viêm da...

Read More
Sức khỏe

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì và phân loại bệnh để biết thêm về triệu chứng

Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến ở Việt Nam. Căn bệnh mang lại những phiền toái và gây đau đớn. Cùng tìm hiểu bệnh trĩ là gì và phân loại bệnh để biết thêm về triệu chứng qua bài viết dưới đây. Bệnh trĩ là gì? Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn. Xem ngay: Xem ngay: bệnh trĩ ngoại là gì để biết rõ nguyên nhân Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị ...

Read More
Sức khỏe

Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh trĩ khi mang thai dành cho mẹ bầu

Trong quá trình mang thai của mẹ bầu thường gặp phải một số vấn đề liên quan như bệnh trĩ. Bệnh trĩ mang lại những phiền toái cho mẹ. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh trĩ khi mang thai dành cho mẹ bầu qua bài viết dưới đây. Bệnh trĩ ở bà bầu là gì? Trĩ là một bệnh lý thường gặp trong thai kỳ, đặc biệt là khi mang thai 3 tháng cuối, khi tử cung mở rộng và gây áp lực lên tĩnh mạch. Trĩ là tình trạng sưng tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng. Xem ngay: Xem ngay: bệnh trĩ ngoại là gì để biết rõ nguyên nhân Bị trĩ khi mang thai có thể gây ngứa, đau, hoặc chảy máu trong hoặc sau khi đi tiêu, gây nhiều khó chịu cho thai phụ. Tuy nhiên, bị trĩ khi mang thai không ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi như nhiều mẹ bầu lo lắng. Trong quá trình chuyển dạ, có thể lực đẩy sẽ tác động và ...

Read More
Sức khỏe

Tìm hiểu bệnh trĩ nội là gì và những cấp độ của bệnh trĩ

Bệnh trĩ mang lại rất nhiều phiền toái cho mỗi người. Căn bệnh này có những cấp độ khác nhau dẫn đến những hậu quả nặng nề. Cùng tìm hiểu bệnh trĩ nội là gì và những cấp độ của bệnh trĩ qua bài viết dưới đây. Bệnh trĩ nội là gì và nguyên nhân dẫn đến bệnh Bệnh trĩ nội phát sinh ở khoang dưới niêm mạc, trên đường lược, có nguồn gốc từ đám rối trĩ nội.Những nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh trĩ nội cũng tương tự như bệnh trĩ chung là: Xem ngay: bệnh trĩ ngoại là gì để biết rõ nguyên nhân Đứng nhiều, ngồi lâu, ít vận động do tính chất công việc như nhân viên văn phòng; lái xe; đứng gác. Bệnh nhân mắc các bệnh khác như hội chứng ruột kích thích , tăng áp lực trong ổ bụng , u bướu vùng hậu môn trực tràng và các vùng xung quanh cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Mắc bệnh táo bón kinh niên , khi đi ...

Read More
Sức khỏe

Tìm hiểu bệnh trĩ ngoại là gì và những triệu chứng bạn cần biết

Theo một nghiên cứu,  trĩ chiếm khoảng 35-50% trong tổng số các bệnh về hậu môn trực tràng ở nước ta. Bệnh trĩ nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Cùng tìm hiểu bệnh trĩ ngoại là gì và những triệu chứng bạn cần biết qua bài viết dưới đây. Trĩ ngoại là gì? Trĩ ngoại là bệnh trĩ xuất phát từ tĩnh mạch trĩ dưới đường lược, có thể đi kèm với trĩ nội tạo thành trĩ hỗn hợp. Những búi trĩ này có thể đau và chảy máu do tắc mạch và ngứa. Trĩ ngoại chia thành trĩ ngoại búi (1, 2, 3 búi) hay hết vòng hậu môn. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh trĩ là bị rặn nhiều lần trong khi đi tiêu, ngồi lâu (nhất là những người làm nghề như IT, văn phòng, lái xe đường dài). Điều này thường do bị táo bón hoặc tiêu chảy nghiêm trọng gây ra. Việc căng thẳng khi đi tiêu làm cản...

Read More
Sức khỏe

Thuốc Panadol chữa bệnh gì? Thông tin về thuốc Panadol Extra

Panadol Extra là loại thuốc giảm đau, hạ sốt được sử dụng phố biến hiện nay. Thuốc Panadol chữa bệnh gì và cách sử dụng như thế nào? mời bạn đọc tham khảo bài tổng hợp sau. 1. Thông tin thuốc Panadol Extra Tên thuốc: Panadol Extra Hoạt chất – hàm lượng: paracetamol – 500mg, caffein 65mg, tá dược vừa đủ 1 viên. Dạng bào chế của thuốc Panadol Extra: dạng viên nén bao phim có màu trắng. Quy cách đóng gói: Hộp 180 viên. Thuốc panadol extra 500 được đóng thành: Hộp 15 vỉ x 12 viên. Hộp 2 vỉ x 12 viên. Bảo quản: Nơi dưới 30° C, tránh ánh sáng, tránh ẩm và để xa tầm tay với của trẻ em. Hạn sử dụng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Số đăng ký: VD-21189-14. Nhà sản xuất: Công ty Cổ phần Dược phẩm SANOFI-SYNTHELABO VIỆT NAM. Nhà đăng ký: GlaxoSmithKline.Pte.Ltd. Địa chỉ đăng ký: 1017 – Hồn

Read More
Sức khỏe

Uống thuốc Panadol quá liều có sao không, cách xử lý như thế nào?

Panadol được biết đến là loại thuốc dùng để giảm đau và hạ sốt khá phổ biến. Nếu người dùng uống thuốc Panadol quá liều có sao không, cách xử lý như thế nào? 1. Panadol là thuốc gì? Panadol là loại thuốc bao gồm thành phần chính là: Paracetamol, caffeine. Thuộc nhóm dược lý có khả năng: giảm đau, hạ sốt, Nhóm chống viêm không Steroid, Thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp. Tên gọi khác của thuốc panadol: Acetaminophen Dạng bào chế thông dụng hiện nay trên thị trường: Viên nang, viên nén giải phóng kéo dài, viên nén bao phim, thuốc đạn, dung dịch treo, gói để pha dung dịch. Panadol chứa paracetamol là một chất giảm đau, hạ sốt, có hiệu quả hạ sốt và giảm bớt các chứng đau nhẹ đến vừa như: Đau đầu, đau nửa đầu Đau họng Đau cơ xương Đau cơ, đau viêm xương khớp Đ

Read More
Sức khỏe

Thuốc Panadol có tác dụng gì? Cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc

Panadol giúp hạ sốt và giảm các cơn đau đầu hiệu quả. Thuốc Panadol có tác dụng gì? Cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc Panadol tại nhà, mời bạn đọc tham khảo bài tổng hợp sau. 1. Thông tin về thuốc Panadol Thuốc Panadol thuộc nhóm thuốc Paracetamol, được chỉ định dùng trong các trường hợp bệnh nhân bị sốt và đau từ nhẹ đến vừa như đau răng, đau bụng kinh, đau đầu, và giảm thân nhiệt ở người bị sốt… Thành phần chính của thuốc Panadol bao gồm caffeine và Paracetamol có khả năng giúp hạ sốt, giảm đau, điều trị các bệnh về xương khớp, bệnh Gút. Panadol còn có tên gọi khác là Acetaminophen. Dạng bào chế: Panadol được bào chế dưới dạng viên nang, viên nén bao phim, viên nén giải phóng kéo dài, dung dịch treo, thuốc đạn và gói để pha dung dịch ... Biệt dược: Panadol, Panadol Extra, Panadol Viê

Read More