Categories: Sức khỏe

Bệnh viêm da cơ địa có bị lây không?

Bệnh viêm da cơ địa là một chứng bệnh da liễu mãn tính vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chỉ rõ nguyên nhân gây bệnh là do đâu dù không ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ, nhưng gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Bệnh viêm da cơ địa có bị lây không?. Hãy cùng xem chia sẻ về vấn đề này một cách chi tiết và đầy đủ nhất.

Rất nhiều người tỏ vẻ lo ngại khi mà tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh viêm da cơ địa về lâu về dài bệnh cũng ảnh hưởng tới công việc và giao tiếp. Vậy nên nhiều người rất mong muốn chữa được bệnh này sớm để không phải mất tự tin tiếp xúc.

Viêm da cơ địa có lây không, có chữa được không?

Người mắc viêm da cơ địa hay bị rối loạn chức năng hàng rào bảo vệ da, từ đó khiến da khô ngứa. Viêm da cơ địa không lây nhưng lại dễ lan rộng trên da và có tính di truyền.

Nguyên nhân viêm da cơ địa

  • Di truyền: Những ai có người thân trong gia đình mắc bệnh viêm da cơ địa di truyền thì có nguy cơ cao con cái cũng sẽ bị bệnh này.
  • Một số các yếu tố nguy cơ thúc đẩy khả năng mắc bệnh nhiều chuyên gia cho rằng bắt nguồn từ kết quả của quá trình tương tác giữa các yếu tố cơ địa hay viêm da cơ địa di truyền.
  • Viêm da cơ địa có khả năng đi kèm với một vài bệnh khác như viêm mũi dị ứng, hen suyễn,…
  • Tiền sử dị ứng: Đã từng bị dị ứng với các loại thuốc, hóa chất, bụi và côn trùng, thức ăn, axit, dung môi, dầu nhớt, xi măng, thuốc tẩy…
  • Yếu tố cơ địa: Cơ địa dễ dị ứng hoặc có sức đề kháng kém, sẽ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh viêm da cơ địa.
  • Sự suy giảm hàng rào miễn dịch bảo vệ và môi trường xung quanh.
  • Da khô, thường xuyên đổ mồ hôi dị ứng, nhiễm trùng và nóng/đổ mồ hôi có thể làm tăng khả năng mắc bệnh viêm da cơ địa
  • Môi trường sống: Nguồn nước, ô nhiễm môi trường, khói bụi, khí thải công nghiệp có thể chính là nguyên nhân gây ra viêm da cơ địa
  • Vệ sinh kém: Lười vệ sinh cũng là một trong những nguyên nhân khiến các loại vi khuẩn, nấm tăng nguy cơ phát sinh nhiều bệnh viêm nhiễm gây ra viêm da cơ địa và nguy hiểm khác bên trong cơ thể.
  • Những nơi khí hậu nóng và ẩm ướt có thể làm tăng nguy cơ gây ra bùng phát bệnh.

Viêm da cơ địa không lây nhưng lại dễ lan rộng trên da và có tính di truyền

Cho tới thời điểm này các chuyên gia da liễu các chuyên gia vẫn chưa xác định được nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bệnh viêm da cơ địa. Tuy nhiên, bệnh có thể liên quan đến một số yếu tố như mắc các bệnh lý liên quan đến cơ địa dị ứng, căng thẳng kéo dài, sinh hoạt trong môi trường nhiều khói bụi, viêm mũi dị ứng, viêm da dị ứng, vảy nến, bị các bệnh nhiễm trùng, bệnh lý cấp tính, hút thuốc làm tăng tỷ lệ mắc bệnh viêm da cơ địa.

Viêm da cơ địa có lây không?

Theo các thống kê, do đây là một bệnh da liễu nên nghiên cứu khoa học vẫn chưa thể xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh. Có tới 20% dân số Việt Nam mắc bệnh viêm da cơ địa. Bệnh thường gây ra tâm lý tự ti cho những ai mắc phải. Đây không phải là căn bệnh truyền nhiễm và hoàn toàn có thể chữa vì thế bệnh viêm da cơ địa không có khả năng lây truyền từ người này sang người người khác. Nhiều người thắc mắc rằng viêm da cơ địa có lây không do tiếp xúc cới máu, mụn nước, trầy xước do gãi sẽ không làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Bệnh viêm da cơ địa không có tính lây lan

Tuy nhiên, bệnh viêm da cơ địa có tính di truyền. Khi cả bố và mẹ đều mắc bệnh viêm da cơ địa thì hơn 80% trường hợp tỷ lệ con bị viêm da cơ địa có khả năng di truyền từ bố mẹ sang con cái. Đã có 1 số trường hợp lâm sàng ghi nhận nếu chỉ có 1 trong 2 người mắc bệnh thì sẽ giảm xuống còn 50%. Căn bệnh này lại rất dễ lan rộng sang những vùng da khác bệnh có thể lan rộng ra toàn thân làm khó khăn trong việc điều trị. Những triệu chứng như nổi mề đay, bị bệnh vảy nến, chàm thậm chí có thể gây hoại tử hoặc ung thư da.

Viêm da cơ địa có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở các trẻ dưới 2 tuổi. Các vị trí phổ biến chủ yếu ở vùng mặt, 2 bên má, trán và rãnh mũi má. Triệu chứng lâm sàng là nổi các mụn nước nhỏ trên nền ban đỏ thường gây ngứa, chảy máu và tăng nguy cơ bội nhiễm. Tiếp xúc với dịch tiết trong từ các mụn nước khi bội nhiễm đã xảy ra tổn thương thì rất dễ lan rộng tuy nhiên không làm tăng nguy cơ mắc bệnh cho người chăm sóc.

Người mắc bệnh này dễ gặp tình trạng da khô, nứt nẻ và các triệu chứng ngứa và nổi mụn nước. Viêm da cơ địa tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng kéo dài vẫn có thể dẫn đến hiện tượng mãn tính và khó để chữa trị hơn. Cụ thể, các khu vực da như khuỷu tay, kẽ tay có thể trở nên sần sùi, ngứa dữ dội làm vỡ da dẫn tới nhiễm trùng, để lại sẹo.

Bệnh viêm da cơ địa có chữa được không?

Viêm da cơ địa là căn bệnh dễ tái phát, muốn trị dứt điểm cần sự kiên trì của người bệnh. Một số cách chữa được mọi người áp dụng như dùng thuốc chống dị ứng, nhóm thuốc giúp kháng tiết Histamin dưới da để giảm các triệu chứng dị ứng.

Sử dụng kem dưỡng ẩm da bôi dưỡng ẩm da, hạn chế tình trạng da khô và giúp cải thiện tổn thương.

Cách phòng ngừa bệnh

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, tăng cường vitamin và khoáng chất
  • Vệ sinh vùng da bị tổn thương một cách cẩn thận và sạch sẽ nên sử dụng các sản phẩm không có hoá chất độc hại
  • Uống nhiều nước từ 1,5 – 2 lít mỗi ngày.
  • Sử dụng kem dưỡng ẩm phù hợp cho vùng da khô.
  • Tăng cường tập thể dục thể thao để nâng cao hệ miễn dịch.
  • Chọn lựa những loại quần áo chất vải thoáng mát, rộng rãi
  • Nghỉ ngơi thường xuyên ngủ đủ giấc
  • Không nên ăn các loại thực phẩm có thể gây kích ứng như hải sản số chất kích thích bia, rượu, thuốc lá
  • Tránh căng thẳng nhiều trong công việc và cuộc sống.
  • Đảm bảo môi trường sống vệ sinh, sạch sẽ và thông thoáng
  • Tránh gãi ngứa nhiều, cọ xát mạnh vùng da đang bị tổn thương.
  • Tắm ngay sau khi chơi thể thao giúp kiểm soát tình trạng bệnh.
  • Sử dụng máy tạo độ ẩm trong không khí để tránh việc da quá khô
  • Không tắm bằng nước có nhiệt độ quá vì da sẽ bị khô
  • Không dùng các sản phẩm có tính tẩy rửa mạnh
  • Tránh sử dụng các loại sản phẩm khi biết rõ cơ thể sẽ bị dị ứng
  • Thăm khám sớm nếu da có những triệu chứng bất thường.

Hy vọng những chia sẻ trong bài viết này sẽ giải đáp mãn kiến thức về chủ đề viêm da cơ địa có lây không. Tuy bệnh viêm da cơ địa không có khả năng lây lan, nhưng lại rất dễ tái phát nên chúng ta cần có biện pháp chăm sóc da và dưỡng da lâu dài để tránh tái phát cũng như bị ngứa da.

 

Rate this post
Nhâm

Share
Published by
Nhâm

Recent Posts

Hồ sơ tuyển sinh Cao đẳng Dược TPHCM 2024 gồm những gì?

Mùa tuyển sinh 2024 đang đến rất gần và hồ sơ tuyển sinh Cao đẳng…

6 ngày ago

Đại dịch thổ là gì? – Giải mã ý nghĩa theo góc nhìn phong thủy

Theo phong thủy tùy thuộc vào mỗi mệnh niên sẽ có những yếu tố khắc…

8 tháng ago

Điểm danh các trường Cao đẳng có khóa tiếng Hàn TPHCM hiện nay

Bạn đang muốn theo đuổi ước mơ chinh phục tiếng Hàn, băn khoăn về địa…

12 tháng ago

Bệnh tiểu đường thai kỳ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh

Bệnh tiểu đường thai kỳ là một trong những bệnh lý có thể gặp phải…

1 năm ago

Bệnh tiểu đường tuýp 1: Nguyên nhân, dấu hiệu và phương pháp điều trị

Bệnh tiểu đường có lẽ không còn quá xa lạ với tất cả chúng ta.…

1 năm ago

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì? Cách điều trị như thế nào?

Tiểu đường tuýp 2 là căn bệnh khá phổ biến tại Việt Nam. Bệnh này…

1 năm ago