Khoai lang được biết đến là một thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và có nhiều lợi ích cho sức khỏe của chúng ta tuy nhiên nhưng đối với người mắc bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không là vấn đề mọi người cân nhắc kỹ lưỡng.
Câu trả lời là có, nhưng người bị tiểu đường nên ăn khoai lang với một lượng vừa phải và chế biến đúng cách để không làm tăng quá mức đường huyết. Khoai lang là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ rất tốt cho người bị tiểu đường nếu được tiêu thụ đúng cách.
Xem thêm: Bệnh tiểu đường cần kiêng những gì để kiểm soát biến chứng?
Tác dụng của khoai lang đối với người bị tiểu đường:
Khoai lang là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng chỉ có thể được chế biến thành nhiều món ăn ngon mà còn mang lại nhiều tác dụng tuyệt vời cho cơ thể. Một số tác dụng của khoai lang như sau:
Xem thêm: Bị bệnh tiểu đường có uống được nước dừa không?
Đối với tất cả các thực phẩm, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến mức độ tiêu thụ và cách chế biến để đảm bảo rằng khoai lang không gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng đường huyết.
Ăn với lượng vừa phải
Dù khoai lang có lợi cho người bệnh tiểu đường có thể ăn được, nhưng người bệnh tiểu đường cần ăn với lượng vừa phải. Ăn quá nhiều khoai lang có thể làm tăng mức đường huyết và không nên ăn quá nhiều trong một lần vì đây là nguồn tinh bột.
Chế biến đơn giản
Để giảm thiểu tăng lượng calo và đường bạn nên chế biến khoai lang bằng cách hấp, luộc hoặc nướng thay vì chiên hoặc chế biến quá nhiều dầu mỡ. Các phương pháp chế biến chiên xào có thể làm tăng lượng calo và chất béo.
Chọn khoai lang có vỏ
Theo các nghiên cứu cho thấy người bị tiểu đường nên ăn khoai lang vỏ đỏ hoặc vàng có lượng chất xơ cao hơn giúp kiểm soát mức đường huyết tốt hơn. Vỏ khoai lang là một nguồn chất xơ phong phú giúp duy trì mức đường huyết ổn định và giảm nguy cơ tăng đột ngột đường huyết sau bữa ăn. Khoai lang có vỏ giúp tạo cảm giác no lâu hơn và hỗ trợ kiểm soát cân nặng.
Nhiều ý kiến cho rằng khi ăn khoai lang với vỏ, chỉ số đường huyết của món ăn sẽ thấp hơn so với khoai lang đã gọt vỏ. Tuy nhiên, cần đảm bảo rửa sạch trước khi chế biến để loại bỏ bụi bẩn và hóa chất và nên chọn khoai lang hữu cơ để giảm thiểu nguy cơ dư lượng thuốc trừ sâu.
Kết hợp với thực phẩm khác
Kết hợp với protein hoặc chất béo lành mạnh (như thịt gà, cá) hoặc chất béo lành mạnh (như dầu oliu, hạt chia) để giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
Không ăn khoai lang khi đói
Ăn khoai lang khi đói cơ thể sẽ hấp thu nhanh chóng lượng tinh bột có trong khoai lang thể làm tăng nhanh mức đường huyết. Lời khuyên là bạn hãy ăn khoai lang cùng với các thực phẩm khác để làm chậm quá trình hấp thu đường.
Theo dõi đường huyết
Sau khi ăn khoai lang, người bệnh tiểu đường nên theo dõi mức đường huyết để xem cơ thể phản ứng từ đây sẽ giúp bạn điều chỉnh khẩu phần ăn cho phù hợp với nhu cầu của cơ thể.
Như vậy những thông tin được cung cấp trong bài viết của Smilebuilding đã giúp giải đáp cho bạn đọc chi tiết về câu hỏi bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không. Khoai lang là một thực phẩm bổ dưỡng và có thể ăn được đối với người bệnh tiểu đường tuy nhiên nên ăn với lượng vừa phải và có cách chế biến đơn giản để duy trì mức đường huyết ổn định. Để có chế độ ăn phù hợp với thể trạng người bị tiểu đường nên đi thăm khám để được bác sĩ hướng dẫn cụ thể nhằm giữ cho lượng huyết áp ổn định tránh gặp biến chứng nguy hiểm. Việc theo dõi đường huyết sau khi ăn khoai lang rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe lâu dài và kiểm soát được đường huyết trong cơ thể.
Đu đủ được biết đến là một loại quả thơm ngon, nhiều người yêu thích…
Tiểu đường là căn bệnh mãn tính đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ chặt…
Lá xoài chứa nhiều hợp chất có lợi như flavonoid, tanin và terpenoid thường thường…
Cam là một loại trái cây giàu vitamin C, chất xơ và các dưỡng chất…
Đậu phộng (hay lạc) là thực phẩm phổ biến với người Việt Nam được rất…
Xoài là loại quả quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình…